您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
NEWS2025-02-24 09:32:31【Thể thao】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:43 Pháp c1 châu âuc1 châu âu、、
很赞哦!(84728)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Việt Nam đạt kết quả trong đấu tranh, đàm phán với Facebook, Google
- Cảnh báo rủi ro khi đổ xô đầu cơ tiền ảo
- Đây có lẽ chính là Galaxy S8
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- gMO kiếm hiệp Hàn Quốc sắp được mang về Việt Nam với tên gọi Kiếm Vũ Mobi
- Cười lăn lộn với loạt ảnh chế không thể lầy hơn về chú chim màu tím
- ĐH Bách khoa Đà Nẵng mang nhiều sản phẩm công nghiệp 4.0 đi trưng bày triển lãm
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
- Ngành Công Thương “khát” nhân lực chất lượng cao trong CMCN 4.0
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
">
Nice Slice
Tấn công thiết bị IoT: Xu thế tất yếu
Nhận định tấn công mạng thông qua các thiết bị IoT là một xu thế tất yếu và đã được minh chứng rõ qua thực trạng an ninh mạng năm nay, các chuyên gia Bkav cũng đưa ra dự báo tấn công vào thiết bị IoT sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong năm 2018 tới.
Chuyên gia Bkav cho hay, trong năm 2017, thiết bị kết nối Internet (IoT) như Router Wi-Fi, Camera IP… đã trở thành đích nhắm của các hacker, điển hình là sự bùng nổ các biến thể mới của mã độc Mirai, trong đó có biến thể nhắm mục tiêu đến Việt Nam.
Bên cạnh đó, lỗ hổng Blueborne trong công nghệ kết nối không dây Bluetooth đẩy 8,2 tỷ thiết bị IoT trên toàn cầu sử dụng công nghệ này rơi vào vòng nguy hiểm. Hay KRACK, lỗ hổng cho phép hacker xâm nhập vào hầu hết mạng Wi-Fi mà không cần mật khẩu, khiến các thiết bị IoT có kết nối Wi-Fi đối mặt với cuộc tấn công mạng quy mô lớn chưa từng có.
Trước đó, trong thông tin chia sẻ tại hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2018 của khối An toàn thông tin thuộc Bộ TT&TT vào ngày 20/12 vừa qua, Cục An toàn thông tin cho biết, trong năm 2017, thông qua các hệ thống kỹ thuật, các đơn vị chức năng đã ghi nhận hơn 17 triệu lượt truy vấn từ các địa chỉ IP của Việt Nam đến các tên miền hoặc IP phát tán/điều khiển mã độc trên thế giới, chủ yếu là các kết nối tới các mạng botnet lớn như: conficker, mirai, ramnit, sality, cutwai, zeroaccess…
Cũng trong năm nay, các đơn vị chức năng đã ghi nhận hơn 19.000 lượt địa chỉ máy chủ web tại Việt Nam bị tấn công; trên 3 triệu địa chỉ IP Việt Nam thường xuyên nằm trong danh sách đen (black list) của các tổ chức quốc tế; và có hơn 100.000 camera IP đang được công khai trên Internet của Việt Nam (trên tổng số 307.201 camera IP) tồn tại các điểm yếu và lỗ hổng bảo mật có thể bị khai thác lợi dụng.
Lý giải cho sự gia tăng mạnh các cuộc tấn công vào thiết bị IoT, các chuyên gia Bkav phân tích, nhà sản xuất thường để mật khẩu quản trị mặc định và không khuyến cáo khách hàng đổi thông số của thiết bị trước khi đưa vào sử dụng. Trong khi đó, người dùng chưa có thói quen quan tâm đến an ninh của thiết bị, thường không thay đổi mật khẩu mặc định.
">Tấn công mạng bằng mã độc đào tiền ảo sẽ bùng nổ trong năm 2018
Israel sẽ vẫn giữ những thuộc tính của tiền giấy cho đồng tiền này. Ảnh: Getty. "Bạn có thể tưởng tượng rằng thay vì cho bạn một tờ tiền, tôi sẽ gửi cho bạn một đoạn mã kỹ thuật số được phát hành bởi ngân hàng trung ương", trang Jerusalem Postminh họa cách hoạt động của loại tiền này.
">Israel sẽ phát hành tiền kỹ thuật số trong vài năm tới
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Bên cạnh chiếc XZ Premium cao cấp, Sony còn ra mắt tại MWC 2017 tới 3 mẫu smartphone khác. Đầu tiên và cũng đáng chú ý nhất là chiếc Xperia XZ, khi máy sở hữu camera Motion Eye 19 MP có trên XZ Premium. Nó có khả năng quay video slowmo tốc độ 960 fps. Nó cũng có cùng tính năng Predictive Capture giúp bạn không bị bỏ lỡ những khoảnh khắc quan trọng khi chụp ảnh. Sony hứa hẹn rằng camera trên smartphone mới này cho khả năng chụp thiếu sáng tốt hơn.
Tựu chung lại, camera trên XZ hoàn toàn tương tự XZ Premium - dù hiệu năng thực sự đến đâu thì chúng ta vẫn phải chờ máy bán ra mới có thể kiểm chứng. Điều mà XZ không có là màn hình 4K HDR. Thay vào đó, nó chỉ dùng màn hình 5,2 inch 1080p (có kính cong 2,5D trên bề mặt). Thay vì dùng kính ở cả 2 bên, XZ có mặt sau kim loại, và điều này có thể làm hài lòng người dùng, khi mà các bề mặt kính thường rất bám vân tay khiến máy trông rất lem nhem.
Sony trang bị cho XZ chip Snapdragon 820, cũ hơn khá nhiều so với con chip 835 trên Premium. Nhưng XZ vẫn có nhiều tính năng đặc thù của Sony như khả năng chống nước. Máy bắt đầu bán vào tháng 4 với giá bán sẽ sớm được công bố trong thời gian tới.
">Sony ra mắt smartphone 'siêu tầm trung' XA1 và Xperia XZ
Ngày 20/12/2017, Cốc Cốc đã tổ chức Ngày thứ Tư Công nghệ (Cốc Cốc's Hitech-Wednesday), một chương trình đặc biệt được thiết kế dành cho các bạn trẻ đam mê Khoa học máy tính (Computer Science).
Tại sự kiện này, các chuyên gia của Cốc Cốc và các vị khách mời đã chia sẻ quan điểm, dự báo về những xu hướng công nghệ nổi bật của thế giới trong 2-5 năm tới. Các diễn giả đồng thời cũng thảo luận về hướng tiếp cận, học tập và sử dụng các công nghệ mới này.
Trong bài trình bày về Xu hướng công nghệ tương lai và việc ứng dụng ở Việt Nam, ông Victor Lavrenko, Đồng sáng lập và Giám đốc điều hành Cốc Cốc chia sẻ nhận định về báo cáo của Gartner, hãng nghiên cứu thị trường nổi tiếng của Mỹ về các xu hướng công nghệ mới. Theo đó 3 xu hướng mới được dự báo sẽ làm thay đổi giới công nghệ thời gian tới là Trí thông minh nhân tạo (AI), Minh bạch hóa (Transparently Immersive Experiences) và Nền tảng số (Digital Platform).
Dẫn báo cáo của Gartner, CEO của Cốc Cốc nhấn mạnh trong một tương lai rất ngắn, thế giới sẽ chứng kiến một giai đoạn có nhiều ứng dụng của trí thông minh nhân tạo nhiều nhất trong lịch sử loài người. Điện thoại, thiết bị điện tử, hệ thống thông tin sẽ trở nên linh hoạt và thông minh hơn bao giờ hết. Công nghệ cũng cho phép việc chia sẻ thông tin mạnh mẽ hơn. Không chỉ hình ảnh, chữ viết mà cả khối lượng, kích thước, tính chất của vật thể cũng có thể được chia sẻ. Việc phát triển các ứng dụng cũng sẽ thuận lợi hơn khi khả năng tính toán, lưu trữ dữ liệu hay khả năng cập nhật máy móc thiết bị không còn là vấn đề lớn. Tất cả sẽ được chuyển lên các đám mây (cloud) và các nhà phát triển chỉ việc phát triển ứng dụng, tất cả hạ tầng đều sẵn có trên cloud.
">CEO Cốc Cốc: “Trí tuệ nhân tạo, minh bạch hóa và nền tảng số sẽ làm thay đổi giới công nghệ”
Cùng với việc quy định cụ thể công tác giám sát an toàn hệ thống thông tin (nguyên tắc, phương thức, yêu cầu giám sát…),Thông tư mới ban hành của Bộ TT&TT hướng dẫn về hoạt động giám sát an toàn hệ thống thông tin quy định rõ về hoạt động giám sát của Bộ TT&TT. Theo đó, mô hình hoạt động giám sát an toàn hệ thống thông tin của Bộ TT&TT gồm có hoạt động giám sát trung tâm và hệ thống quan trắc cơ sở.
Hoạt động giám sát trung tâm là việc thu thập, theo dõi, phát hiện, phân tích, xử lý, báo cáo, thu thập chứng cứ về các dấu hiệu tấn công, rủi ro, sự cố ATTT mạng dựa trên các dữ liệu, thông tin ATTT mạng được thu thập bởi giám sát trực tiếp thông qua các hệ thống quan trắc cơ sở hoặc giám sát gián tiếp, đồng thời thực hiện việc lưu trữ các dữ liệu thu thập được dưới dạng sự kiện và quản lý tập trung các hệ thống quan trắc cơ sở.
Giám sát trung tâm được thực hiện thông qua các Hệ thống giám sát các sự cố an toàn mạng và Hệ thống xử lý tấn công mạng Internet Việt Nam do các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT quản lý và vận hành trên nguyên tắc chia sẻ dữ liệu, hoạt động liên thông để nâng cao hiệu quả giám sát.
Với hệ thống quan trắc cơ sở, theo Thông tư, đây là hệ thống tập hợp các thiết bị, phần mềm có khả năng theo dõi, thu thập, phân tích, cung cấp thông tin nhật ký, trạng thái, cảnh báo cho hoạt động giám sát trung tâm phục vụ cho việc phân tích, phát hiện các sự cố, điểm yếu, nguy cơ, lỗ hổng ATTT mạng.
Được cung cấp các điều kiện kỹ thuật và vị trí đặt phù hợp cho việc hoạt động, thu thập dữ liệu từ đối tượng giám sát theo hướng dẫn của đơn vị chức năng của Bộ TT&TT, hệ thống quan trắc cơ sở sẽ do đơn vị chức năng của Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với chủ quản hệ thống thông tin xây dựng, thiết lập, quản lý và vận hành theo quy định của pháp luật.
Thiết bị, phần mềm thực hiện quan trắc cơ sở được thiết lập để kết nối và phục vụ cho hoạt động giám sát trung tâm dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hoặc hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ TT&TT.
">Bộ TT&TT giám sát an toàn hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ Chính phủ điện tử